Di tích đền thờ ba vị tiến sĩ họ Lê
Vùng đất Hoàng Giang (Nông Cống) là nơi sản sinh nhiều hiền tài cho đất nước. Tại đây người dân vẫn luôn tự hào với truyền thống hiếu học của ông cha, trong đó không thể không nhắc đến di tích đền thờ gắn liền với tên tuổi tiến sĩ 3 đời họ Lê.
-
Di tích đền thờ ba vị tiến sĩ họ Lê
Vùng đất Hoàng Giang (Nông Cống) là nơi sản sinh nhiều hiền tài cho đất nước. Tại đây người dân vẫn luôn tự hào ...
-
DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI, XÃ HOÀNG GIANG, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA
Chùa Vĩnh Thái được xây dựng từ thế kỷ XVI do một thân vương nhà Mạc là Mạc Đăng Khuê dựng nên. Mạc Đăng Khuê ...
-
Làng Văn Đôi xã Hoàng Giang khôi phục giếng làng, gìn giữ nét đẹp văn hóa làng quê và xây dựng khuôn viên thôn kiểu mẫu
Làng Văn Đôi xã Hoàng Giang khôi phục giếng làng, gìn giữ nét đẹp văn hóa làng quê và xây dựng khuôn viên thôn kiểu ...
-
DI TÍCH LỊCH SỮ VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI
Chùa Vĩnh Thái, thuộc xã Hoàng Giang, một sự kết hợp hài hòa, sơn thủy hữu tình
Di tích đền thờ ba vị tiến sĩ họ Lê
Vùng đất Hoàng Giang (Nông Cống) là nơi sản sinh nhiều hiền tài cho đất nước. Tại đây người dân vẫn luôn tự hào với truyền thống hiếu học của ông cha, trong đó không thể không nhắc đến di tích đền thờ gắn liền với tên tuổi tiến sĩ 3 đời họ Lê.
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI, XÃ HOÀNG GIANG, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA
Chùa Vĩnh Thái được xây dựng từ thế kỷ XVI do một thân vương nhà Mạc là Mạc Đăng Khuê dựng nên. Mạc Đăng Khuê là người vùng ngoài Bắc, do dâu bể, loạn lạc của chiến tranh nên ông lánh nạn vào Thanh Hóa. Đến vùng đất xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống ngày nay, ông dựng chùa, mở làng, lập ấp và đổi họ tên thành Hoàng Phúc Khuê. Ngôi chùa ông dựng được đặt tên là Vĩnh Thái tự, với ước muốn cầu cho quốc thái, dân an, thái bình vĩnh viễn, không còn cảnh chiến tranh tương tàn, “nồi da xáo thịt”. Lúc đầu, chùa được dựng ở bãi đất lớn gần ngã ba Riềng thuộc địa phận thôn Kim Sơn, xã Hoàng Giang, song do vùng đất này có nhiều lụt bão, nên chùa được chuyển vào sát chân núi Hoàng Nghiêu. Chùa quay mặt về hướng đông, phía sau và bên phải chùa, dãy Hoàng Nghiêu như một vòng cung bán nguyệt ôm ấp chở che. Trong dãy Hoàng Nghiêu có nhiều hang động kỳ thú, nhiều thảo hoa, dị thạch. Trước chùa có sông Vị chảy qua, có quốc lộ 45 nối từ thành phố Thanh Hóa tới các huyện miền Tây của tỉnh, có nhà ga Yên Thái và những chuyến tàu lửa vào Nam ra Bắc.( Hình ảnh chùa)
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
Làng Văn Đôi xã Hoàng Giang khôi phục giếng làng, gìn giữ nét đẹp văn hóa làng quê và xây dựng khuôn viên thôn kiểu mẫu
Làng Văn Đôi xã Hoàng Giang khôi phục giếng làng, gìn giữ nét đẹp văn hóa làng quê và xây dựng khuôn viên thôn kiểu mẫu
Đăng lúc 1 năm trước · 0 lượt xem
DI TÍCH LỊCH SỮ VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI
Chùa Vĩnh Thái, thuộc xã Hoàng Giang, một sự kết hợp hài hòa, sơn thủy hữu tình
Đăng lúc 2 năm trước · 0 lượt xem